top of page

Tờ khai CBAM - báo cáo khí nhà kính

Từ tháng 10 năm 2023, hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối mặt với một thách thức mới mẻ và đầy tiềm năng: Tiến hành thí điểm áp dụng tính thuế carbon - Cơ chế Điều Chỉnh Biên Giới Carbon (CBAM).


Trong giai đoạn thứ hai của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), bắt đầu từ tháng 01/2026, các công ty EU nhập khẩu hàng hóa trong 6 lĩnh vực ô nhiễm trả phải trả thuế carbon tăng dần lên qua từng năm để phù hợp với giá trên thị trường carbon của EU, cụ thể:


  • xi măng

  • sắt thép

  • nhôm

  • phân bón

  • điện

  • hydrogen

Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực này, RSM Việt Nam đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp báo cáo kiểm kê khí nhà kính, tư vấn và xây dựng lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, lập tờ khai CBAM về phát thải carbon - phục vụ cho doanh nghiệp muốn xuất khẩu sản phẩm sang thị trường châu Âu. Các gói dịch vụ được thiết kế phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, đảm bảo việc thực hiện kiểm kê hiệu quả nhất và tiết kiệm chi phí tối đa, với lộ trình như sau:

5 lý do chính mà doanh nghiệp cần hướng dẫn và khai báo CBAM

  • Phức tạp: CBAM đặt ra các yêu cầu phức tạp về khai báo và tuân thủ, đặc biệt cho việc đo lường và báo cáo lượng phát thải khí nhà kính

  • Minh bạch và tuân thủ: CBAM đòi hỏi mức độ minh bạch cao về lượng khí nhà kính phát sinh từ quá trình sản xuất

  • Nhận biết rủi ro pháp lý và tài chính: Việc không tuân thủ CBAM có thể mang lại rủi ro pháp lý và tài chính lớn cho doanh nghiệp

  • Tối ưu hóa lợi nhuận và chi phí: Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất và giảm lượng khí nhà kính để giảm thiểu các khoản phí CBAM

  • Cập nhật về quy định: CBAM có thể thay đổi theo thời gian và theo từng ngành trong tương lai


Lợi ích của việc báo cáo CBAM?

  • Hoàn thành nghĩa vụ với cơ quan quản lý nhà nước về quản lý môi trường; 

  • Chủ động nắm bắt được tình hình phát thải để xây dựng nền tảng giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp;

  • Chủ động xây dựng lộ trình giảm phát thải trong tương lai, hạn chế rủi ro liên quan đến việc phát thải KNK vượt tiêu chuẩn; tiến tới đạt mục tiêu netzero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050

  • Tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm liên quan tới biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường; 

  • Tăng tính minh bạch thông tin về lượng phát thải KNK, từ đó nâng cao hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp.


RSM Việt Nam cam kết cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp giá trị với mức chi phí phù hợp nhất. Nhận tư vấn từ đội ngũ chuyên gia hàng đầu của RSM Việt Nam ngay hôm nay!


Tham gia khảo sát mức độ sẵn sàng thực hành ESG tại doanh nghiệp ngay tại đây:

161 lượt xem

Bài đăng liên quan

Xem tất cả

Comments


ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ RSM VIỆT NAM

Bạn mong muốn nhận được tư vấn của đội ngũ chuyên gia RSM Việt Nam, vui lòng gửi câu hỏi tại đây

Gửi thông tin đăng ký thành công. RSM sẽ liên hệ tư vấn cho bạn!

bottom of page